当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Mura vs Domzale, 23h15 ngày 10/4: Kịch bản dễ đoán 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4: Tin ở chủ nhà
Theo dự thảo này, khối lượng học tập đối với từng trình độ giáo dục đại học và tên văn bằng tốt nghiệp như sau:
![]() |
Khối lượng học tập đối với từng trình độ giáo dục đại học không bao gồm Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng - an ninh |
Cấu trúc chương trình đào tạo trình độ đại học, chuyên sâu đặc thù gồm nội dung giáo dục đại cương và nội dung giáo dục chuyên nghiệp. Nội dung giáo dục chuyên nghiệp bao gồm: nội dung cơ sở ngành, nội dung ngành chính, nội dung ngành phụ (nếu có), nội dung nghiệp vụ sư phạm (đối với chương trình đào tạo giáo viên), nội dung bổ trợ và khóa luận tốt nghiệp (nếu có).
Thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định tỷ lệ số tín chỉ tự chọn trong nội dung ngành chính, nội dung ngành phụ hoặc kiến thức bổ trợ của chương trình đào tạo.
Cấu trúc chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ gồm nội dung học tập về chuyên ngành và hướng chuyên sâu để phát triển và áp dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh vực nghề nghiệp của người học.
Cấu trúc chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ gồm nội dung học tập về chuyên ngành và hướng chuyên sâu để phát triển khoa học, công nghệ thông qua suy luận khoa học và nghiên cứu trong lĩnh vực nghề nghiệp của người học
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Dự thảo cũng quy định rõ về quy trình thẩm định và ban hành chương trình đào tạo. Hội đồng thẩm định có ít nhất 5 thành viên là các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đúng ngành, chuyên ngành đào tạo với chương trình cần thẩm định; trong đó có ít nhất một người đại diện cho các đơn vị sử dụng lao động sau đào tạo; các thành viên Tổ soạn thảo không tham gia Hội đồng thẩm định.
Khuyến khích các cơ sở đào tạo mời giảng viên có uy tín của các trường đại học nước ngoài tham gia hội đồng thẩm định chương trình.
Các cơ sở phải thực hiện công khai chương trình đào tạo trước khi bắt đầu mỗi khóa học trên trang thông tin điện tử của cơ sở đào tạo.
Các nội dung công khai thông tin về chương trình đào tạo bao gồm: thông tin về khóa học, điều kiện tuyển sinh, chuẩn đầu ra, địa điểm và thời gian khóa học, cơ chế đăng ký học tập và công nhận kết quả học tập, cơ chế chuyển đổi tín chỉ, lộ trình học tập, đánh giá, văn bằng, đạo đức học thuật, sở hữu trí tuệ, việc rút hoặc hủy đăng ký nhập học và điều kiện đăng ký thực hành, thực tập (nếu có); danh sách giảng viên tham gia giảng dạy học phần của chương trình đào tạo...
Bộ GD-ĐT xin ý kiến góp ý cho dự thảo này đến hết ngày 30/9/2020.
Theo quy định hiện hành của Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT, khối lượng kiến thức tối thiểu đối với mỗi trình độ của giáo dục đại học quy định cụ thể như sau: 1. Trình độ đại học: 120 tín chỉ. Đối với những ngành có thời gian đào tạo 5 năm hoặc 6 năm thì khối lượng kiến thức tích luỹ tối thiểu tương ứng là 150 hoặc 180 tín chỉ. 2. Trình độ thạc sĩ: 60 tín chỉ. Đối với những ngành/ chuyên ngành ở trình độ đại học tương ứng có khối lượng kiến thức tối thiểu tích lũy từ 150 tín chỉ trở lên thì khối lượng kiến thức tối thiểu trình độ thạc sĩ là 30 tín chỉ. 3. Trình độ tiến sĩ: 90 tín chỉ đối với người tốt nghiệp thạc sĩ, 120 tín chỉ đối với người tốt nghiệp đại học. |
Hải Nguyên
Bộ GD-ĐT đã có công văn phúc đáp Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội về cấp bằng kỹ sư hay cử nhân theo Luật Giáo dục Đại học mới.
" alt="Đề xuất chuẩn chương trình đào tạo đại học, thạc sĩ"/>Theo New Straits Times, ngư dân 45 tuổi trên đã thực hiện kế hoạch trên vào cuối tuần qua. Tuy nhiên, khi mới bơi được nửa quãng đường về thành phố quê hương ở Piman, tỉnh Satun, nam Thái Lan, người này đã kiệt sức. Anh ta sau đó được cảnh sát biển phát hiện trôi giạt trên biển, gần bờ của quận Puyu ở Satun, hãng tin Bernama cho biết.
Ngư dân này bị kẹt ở biên giới Thái Lan và Malaysia kể từ ngày 23/3. Nhớ gia đình và không biết khi nào cửa khẩu mới mở cửa trở lại, người đàn ông trên bắt đầu đi bộ tới điểm gần nhất giữa hai nước với hy vọng có thể bơi qua nó.
Thanh tra cảnh sát Satun là Banjerd Manavej nói, ngư dân trên đã đi bộ suốt 2 ngày, rồi tới một con sông đào rộng khoảng 100m và quyết định bơi qua. Tuy nhiên, dòng chảy mạnh đã cuốn anh ta ra biển.
“Các ngư dân nhìn thấy người đàn ông đang bơi trên biển này đã báo cho cảnh sát vào khoảng 2h30 chiều. Anh ta đã kiệt sức khi được tìm thấy, song tỏ ra vui mừng khi thấy chúng tôi. Người này đã được đưa tới viện để kiểm tra sức khoẻ. Anh ta hiện vẫn ổn và bị cách ly trong 14 ngày tại một khu cách ly ở Satun”, ông Banjerd cho hay.
Khi được tìm thấy, ngư dân trên chỉ mang theo mình một chai nước và một hộp đồ ăn cho hành trình dài về nhà.
Ngày 23/3, chính phủ Thái đóng cửa 9 cửa khẩu dọc biên giới với Malaysia để ngăn chặn dịch Covid-19 lây lan.
Hoài Linh
" alt="Bị kẹt ở Malaysia vì dịch Covid"/>Hàng năm, cứ vào mùa lễ Vu Lan, nhiều teen lại lên chùa, ăn chay tích đức, cầu nguyện cho cha mẹ…Mùa lễ Vu Lan năm nay, nhiều bạn trẻ cũng nhân dịp này mang lại niềm vui cho cha mẹ, thể hiện lòng hiếu nghĩa với các bậc sinh thành qua các bức tranh chibi hết sức teen, đáng yêu và ngộ nghĩnh.
Trào lưu vẽ Chibi từng khiến cư dân mạng chao đảo bởi sự dễ thương nay lại thêm ý nghĩa khi teen hí hoáy vẽ tặng bố mẹ của mình. Các bạn trẻ đã tự tay "múa cọ", họa hình bố mẹ của mình theo phong cách cực xì-tin nhân dịp lễ Vu Lan báo hiếu.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Loạt tranh này cũng là sản phẩm tham dự cuộc thi vẽ tranh chibi “Thần tượng trong mắt tôi" của Trường VTC Academy. Khác với dự đoán của ban tổ chức, các teen không vẽ các ngôi sao Kpop hay US-UK mà chính là những người bên cạnh teen, các đấng sinh thành. Rất nhiều bạn còn bày tỏ vẽ tranh chibi để tặng cha mẹ nhân dịp lễ Vu Lan như một lời cảm ơn cha mẹ đã sinh ra mình.
“Đối với mình, mặc dù bố mẹ mình không giàu có, chỉ là những người bình thường, mẹ ở nhà, bố là thợ điện. Bố mẹ cũng không đủ khả năng chu cấp cho mình đầy đủ, nhưng tình cảm và công dưỡng dục bố mẹ giành cho mình lớn hơn rất nhiều. Bức tranh là cảnh sinh hoạt đời thường của gia đình mình, giản đơn và hạnh phúc. Dù cuộc sống có khó khăn và vất vả nhưng mình học được từ bố mẹ là luôn mỉm cười. Nhân dịp lễ Vu Lan sắp tới mình muốn dành tặng món quà này cho bố mẹ mình như một lời cảm ơn bố mẹ rất nhiều”-Bạn Trọng Nghĩa bày tỏ.
"Đối với tôi, mẹ là người mà tôi thần tượng và kính trọng nhất. Bố mất sớm năm tôi học lớp 6, mẹ trở thành trụ cột gánh vác gia đình. Mẹ một mình nuôi ba đứa con, đồng lương hưu quân đội thực sự không đủ, nên mẹ làm đủ mọi nghề, từ khâu giầy, nấu cỗ, trông trẻ nhỏ…Vất vả là vậy nhưng mẹ vẫn không hề ca thán với chúng tôi, ấn tượng của tôi về mẹ từ nhỏ đến lớn luôn là những nụ cười tươi tắn, thân yêu nhất. Tuy là một đứa con gái nhưng tôi không thường bày tỏ tình cảm trước mặt mẹ. Nhưng thông qua bức tranh nhỏ này, tôi gửi đến mẹ lời cảm ơn chân thành. Mẹ ơi, cảm ơn mẹ và Mẹ ơi con yêu mẹ, mẹ hãy luôn tươi cười như vậy nhé". - Bạn Hồng Hạnh chia sẻ.
Bạn Ambi Nguyễntác giả của bức tranh “lát mẹ ăn” tâm sự:
“Gia đình làm nông nhưng bữa cơm nào mẹ cũng ráng cho con cái được no đủ với thịt, với cá. Nhưng không phải khi nào cũng vậy. Rau cỏ mất giá thường xuyên, thu nhập bấp bênh, và mâm cơm lại chỉ quanh quẩn với rau, cà, muối mè, canh hẹ. Những lúc ấy mẹ thường là người ăn cuối. Chúng tôi hỏi thì mẹ lại nói bận làm này làm nọ, lát ăn sau. Tôi biết, mẹ cũng chỉ muốn nhường đồ ăn cho ba và chúng tôi thôi…Lúc khỏe mẹ đã vậy, khi ốm cũng chẳng khác. Những “dịp” mẹ ốm, ba đều đi mua đồ ăn “xa xỉ” về cho mẹ tẩm bổ, nhưng chẳng khi nào mẹ ăn cho đàng hoàng (nằm liệt trên giường, rên hừ hừ suốt 3 ngày đêm), có ép lắm mẹ cũng chỉ động đũa 2, 3 miếng rồi lại kêu tôi và hai đứa em vào ăn. Nói là mẹ ngán lắm, lát mẹ ăn cơm. Hồi ấy còn bé, tôi có biết gì đâu, thấy đồ ngon, lại nghe mẹ bảo ngán, bọn nhóc chúng tôi có cho kẹo cũng chẳng dại gì mà… không ăn”.
Tôi tự hỏi trong cơ thể thấm đẫm dấu vết của năm tháng đó sức mạnh ẩn nơi đâu, tất bật thế, hy sinh nhiều thế, vậy mà tôi không bao giờ thấy mẹ thật sự than phiền, lúc nào mẹ cũng cười và nói “để mẹ lo"- Bạn Quốc Việt xúc động.
Những hành động rất teen này, những cách bày tỏ tình cảm với cha mẹ độc đáo này cũng nhắc chúng ta rằng những ngày Vu Lan đẹp nhất, chính là những ngày ta được sống bên mẹ, bên cha, bên những người thân yêu nhất của mình.
Chibi là một từ lóng của Nhật Bản với ý nghĩa là một nhân vật tí hon và “ngắn ngủn” nhưng đáng yêu. Vẽ Chibi là trào lưu vẽ tranh với những nhân vật tí hon, tròn trĩnh dễ thương, được các bạn teen Nhật vô cùng yêu thích. Trào lưu này đã lan sang Việt Nam được một thời gian và được teen Việt đón nhận nồng nhiệt. |
Ô Xin vượt khó tìm hạnh phúc
Sinh ra trong gia cảnh nghèo khó, không có sự chăm sóc của bố, mẹ em đặt cho em cái tên Ô Xin với mong muốn hạnh phúc sẽ đến với cô con gái sau những sóng gió cuộc đời.
![]() |
O Xin và mẹ trong bệnh viện. Ảnh: VTC |
Tên đầy đủ của cô bé cùng lúc đỗ 2 trường đại học lớn này là Trần Thị Ô Xin, sinh ra và lớn lên ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ nhỏ em đã không nhận được sự quan tâm chăm sóc của người bố, hai mẹ con nương tựa vào nhau, sống qua ngày trong căn nhà rộng chưa đến 10m2. Cuộc sống của hai mẹ con chỉ trông chờ vào tiền công của người mẹ từ việc quét dọn, rửa bát mỗi ngày ngoài chợ.
Số phận Ô Xin còn trớ trêu hơn khi cùng lúc mang trong mình nhiều căn bệnh hiểm nghèo: sưng lách bẩm sinh, sỏi mật, thiếu máu, đau dạ dày. Ngày em kết thúc môn thi cuối vào ĐH Y dược Huế cũng là ngày em phải nhập viện điều trị. Gian nan, bất hạnh là thế nhưng suốt 12 năm liền, cô bé là học sinh giỏi toàn diện, nhiều lần đi thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh. Kỳ thi tốt nghiệp THPT, em cũng đứng đầu toàn trường với số điểm 55,5.
Đỗ cùng lúc cả ĐH Bách Khoa và ĐH Y dược Huế với số điểm cao, Ô Xin chọn nghề bác sĩ với mong muốn sau này có thể chăm sóc cho bản thân tốt hơn và có cơ hội giúp những người nghèo, trẻ mồ côi không có điều kiện chữa trị.
Trước mắt, thử thách lớn nhất của hai mẹ con Ô Xin là kinh phí suốt quãng thời gian em học đại học. Thời gian tới, chị Sửa dự tính sẽ thuê một phòng trọ cho hai mẹ con, sau đó chị sẽ đi làm thêm kiếm tiền lo cho con gái ăn học và chữa bệnh.
Nữ sinh “không được phép khóc”
![]() |
Ảnh: Trang Nhung |
Không giống như O Xin, sinh ra đủ bố đủ mẹ nhưng cô nữ sinh giàu nghị lực xứ Thanh cũng không may mắn hơn khi mới chào đời được ít lâu thì bố em mắc bệnh tâm thần.
Cuộc sống quá chật vật, khó khăn, mẹ em phải bỏ vào Sài Gòn kiếm sống. Sống cùng ông bà ngoại, tuổi thơ của Lan thiếu hẳn bàn tay chăm sóc của bố mẹ. Có lẽ cũng vì thế mà bản lĩnh, nghị lực của em hiếm ai có được.
Em luôn tự nhủ mình không được phép khóc, phải mạnh mẽ, không nản chí vì tương lai còn ở phía trước. Hiện tại, mẹ em đã về quê, xin làm công nhân ở gần nhà, tuy nhiên cuộc sống của mẹ con em vẫn vô cùng khó khăn khi phải chật vật với số tiền lương 3 triệu ít ỏi trong khi vẫn phải chăm lo cho người cha tâm thần.
Dự định của em trong thời gian tới là đi làm thêm từ năm thứ nhất để lấy tiền trang trải cuộc sống và nếu có thể, em sẽ học thêm một văn bằng nữa để tận dụng thời gian.
Bán ruộng lấy tiền đi thi
![]() |
Thủ khoa Học viện Quân y - Nguyễn Thị Như Quỳnh. Ảnh: Văn Chung |
Thủ khoa Học viện Quân y năm nay là một nữ sinh nhỏ nhắn, sinh ra và lớn lên ở một vùng quê cách trung tâm Hà Nội không xa. Thế nhưng, ít ai nghĩ rằng gia đình nằm trên đất thủ đô này vẫn phải bán ruộng mới đủ tiền cho con gái đi thi.
Đạt 29 điểm (cả điểm cộng ưu tiên là 30 điểm), Nguyễn Thị Như Quỳnh trở thành thủ khoa Học viện Quân y. Kinh tế gia đình càng trở nên khó khăn hơn sau khi bố em qua đời vì tai biến mạch máu não, một mình mẹ nuôi 3 chị em ăn học.
Cuộc sống của cả nhà trông chờ vào mấy sào ruộng và công việc làm mây tre đan xuất khẩu mẹ em nhận thêm. Đã thế, người mẹ còn đau ốm liên miên khiến không ít lần Quỳnh muốn bỏ học, ở nhà giúp mẹ. Nhà cách trường gần 10km, em phải ở lại trường ăn trưa. Những bữa cơm của em thường chỉ có muối lạc và mấy cọng rau luộc. Quần áo, sách vở của mấy chị em đều dùng lại của nhau hoặc được mọi người cho.
Thương mẹ đau ốm liên miên, em thi vào trường y với hi vọng chăm sóc tốt hơn cho mẹ sau này.
Thủ khoa áo rách
![]() |
Dương Thị Hạnh (ngoài cùng bên trái) - thủ khoa ĐH Y Hà Nội |
Cách nhà thủ khoa Học viện Quân y không xa là nhà của thủ khoa ĐH Y Hà Nội. Em Dương Thị Hạnh với 29,5 điểm, là thủ khoa của ĐH Y năm nay và là bạn học cùng lớp với Quỳnh.
Chật vật với 7 miệng ăn, bố em phải ra Hà Nội làm mộc, mẹ ở nhà ngoài làm ruộng còn bán rau ở chợ trong làng kiếm thêm thu nhập. Nhà nghèo nhưng quyết tâm không để các con thất học, anh chị phải nai lưng làm thêm nghề phụ. Chị cả trong 5 chị em hiện đang học năm cuối Học viện Ngân hàng, các em dưới Hạnh còn đang học tiểu học, trung học.
Nghèo khó nhưng năm nào Hạnh cũng đạt học sinh giỏi, lớp 12 em đạt giải Nhất HSG cấp thành phố, thành tích học tập luôn đứng đầu trong lớp. Sắp tới, ra Hà Nội, Hạnh muốn đi gia sư kiếm thêm tiền để bố mẹ bớt vất vả.
Theo trình báo của gia đình nạn nhân đến cơ quan công an, vào tối 8/4, trong lúc nữ sinh N.M.N (học sinh lớp 12, Trường THPT thị xã Bình Long) đi học thêm tại một trung tâm tiếng Anh ở phường An Lộc thì xảy ra mâu thuẫn với nhóm bạn nữ học cùng lớp dẫn đến xô xát; quá trình này N. bị thương ở vùng đầu và cơ thể.
Qua xác minh của cơ quan công an, nhóm của N. và một số nữ sinh khác học cùng lớp 12 tại trường, từng chơi chung nhóm với nhau nhưng sau đó tách ra; thời gian này giữa hai bên xảy ra mâu thuẫn.
Đến tối 8/4, khi N. tan học tại trung tâm tiếng Anh thì hai nhóm xảy ra mâu thuẫn dẫn đến đánh nhau.
Sau khi sự việc xảy ra, phía gia đình báo Công an phường An Lộc để mời những người liên quan lên làm việc.
Thấy N. bị thương nhẹ nên gia đình chỉ yêu cầu nhóm nữ sinh phải xin lỗi, cam kết không đánh N. cũng như bồi thường tiền điều trị thương tích.
Tuy nhiên, sau đó N. có biểu hiện bị nôn ói, chóng mặt nên được đưa đến Trung tâm y tế thị xã Bình Long thăm khám. Sau 2 ngày điều trị tại đây, do tiên lượng chấn thương vùng sọ não nên N. được chuyển đến Bệnh viện nhân dân 115 (TP.HCM) cấp cứu với chẩn đoán tổn thương nông ở đầu, tổn thương nội sọ.
Tiếp đó, N. được gia đình chuyển đến Bệnh viện tâm thần (TP.HCM). Tại đây, các bác sĩ chẩn đoán nữ sinh này đang trong giai đoạn trầm cảm nặng nhưng không có các triệu chứng loạn thần.
" alt="Nữ sinh lớp 12 ở Bình Phước bị nhóm bạn học đánh nhập viện"/>Nỗi lo của các quý ông: Ví dày, 'đạn' lép
Đêm tân hôn bi kịch của nữ bác sĩ xinh đẹp
Vết thương chí mạng của người đàn bà cuối mùa nhan sắc
Tôi cũng từng có bạn gái nhưng vì cô ấy chuyển đến làm việc ở thành phố khác nên chúng tôi chia tay.
Tôi hoàn toàn không còn liên lạc với bạn gái cũ, và lẽ ra để đáp lại, người yêu hiện tại cũng nên cư xử giống tôi. Thế nhưng...
Bản thân người yêu của tôi bây giờ chắc không còn tình ý gì với quá khứ của cô ấy, song ai biết được, người đàn ông kia không nghĩ giống cô ấy. Tôi đã có lúc chạm trán anh ta rồi, và ấn tượng ban đầu của tôi là: Không thích.
![]() |
Ảnh: Yandex |
Anh ta thuộc kiểu người khó đoán, có quá nhiều kỷ niệm với bạn gái tôi và cả gia đình cô ấy. Vì họ từng yêu nhau những 8 năm nên gia đình đều biết mặt, thậm chí rất yêu quý anh ta, quý đến như thể mọi thứ anh ta động vào đều sẽ biến thành vàng.
Anh ta lại ở ngay gần nhà bạn gái tôi nên thỉnh thoảng lảng vảng sang chơi với bố của cô ấy. Họ rất thoải mái với nhau trong khi tôi đối với bác trai trong giao tiếp có phần giữ kẽ vì tôi và con gái bác ấy mới quen nhau có vài tháng thôi.
Bữa ấy khi chạm trán ở nhà người yêu, tôi đúng là lép vế. Anh ta cùng bố vợ tương lai của tôi chơi cờ, món đấy tôi lại chơi không giỏi. Anh ta trò chuyện nhiệt tình rôm rả, bàn đến chuyện gì bố của người yêu tôi cũng gật gù, vỗ đùi đen đét. Hai người họ trò chuyện rất hợp gu, anh ta còn "bố bố con con", bố của bạn gái tôi cũng không phải đối cách xưng hô ấy, cứ như thừa nhận anh ta là con rể trong nhà.
Đối thủ của tôi lại còn đẹp trai, thành đạt, và vẫn đang độc thân. Việc này cũng khiến tôi cảm thấy khá phiền.
Nói về tình cảm riêng của tôi và người yêu, chúng tôi đang rất gắn bó, vẫn trong giai đoạn lâng lâng của tình mới, cả hai đều hiểu nhau và có nhiều điểm chung. Cô ấy không gặp riêng người cũ bao giờ, chỉ có anh ta là hay sang chơi với bố của cô ấy.
Tôi chưa bao giờ cảm thấy mất tự tin nhưng bây giờ lại hơi chột dạ. Tôi cũng chưa nói gì với người yêu về cảm giác của mình, sợ cô ấy lại nghĩ tôi hèn hay nhỏ mọn. Nhưng tôi mong tay người yêu cũ ấy biến đi, các bạn thử nói xem, anh ta như vậy là có ý đồ gì không chứ?
1 tuần sau trở về, tôi ngỡ ngàng khi thấy căn nhà trống hua trống hoác. Tất cả các đồ quý giá, từ bộ salon đến bức tranh treo tường đắt tiền đều đã biến mất.
" alt="'Ngứa mắt' với người yêu cũ của bạn gái luôn đến nhà ngồi 'ám'"/>'Ngứa mắt' với người yêu cũ của bạn gái luôn đến nhà ngồi 'ám'